Kinh doanh

Kèo vàng bóng đá MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Khó tin The Citizens

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-08 21:48:45 我要评论(0)

Hư Vân - 06/04/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá trực tiep bong datrực tiep bong da、、

èovàngbóngđáMUvsManCityhngàyKhótrực tiep bong da   Hư Vân - 06/04/2025 11:45  Kèo vàng bóng đá

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 1

Nhiều người chờ đợi được chụp chiếu hình ảnh tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM ngày 5/9 (Ảnh: Biên Thùy).

Chú Bình (53 tuổi, quê Sóc Trăng, hiện sống ở quận Bình Tân) đưa vợ là cô N., bị ung thư vú đến bệnh viện từ hơn 6h.

Người đàn ông cho biết, lúc sáng khi mới vào viện đã được nhân viên y tế báo máy đã hư không thể chụp ngay, hẹn 10h30 quay lại. Đến giờ hẹn, chú trở vào nộp giấy đăng ký lại được thông báo chưa thể giải quyết vì vẫn còn ùn ứ bệnh nhân.

"Bác sĩ kêu 15h quay lại nộp phiếu đăng ký cho vợ, nhưng chưa biết có được chụp không. Vợ tôi đang trong thời gian hóa trị ở cơ sở 1 nên rất mệt. Hôm trước bác sĩ báo phát hiện bất thường, phải chụp CT lại.

Chỉ mong bà ấy được chụp sớm, thuận lợi rồi về nhà tịnh dưỡng. Từ lúc bị bệnh này, mỗi lần đưa vợ đi điều trị chờ 2-3 tiếng là bình thường. Nhưng nay phải chờ lâu quá…", chú Bình nói.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 2

Vợ chồng chú Bình viết phiếu đăng ký chụp CT và chờ đợi ngoài hành lang bệnh viện (Ảnh: Biên Thùy).

Còn cô P. (50 tuổi) chia sẻ, sau khi được hẹn lần một từ 7h30 sang 10h30, cô chỉ bị dời thêm 2 tiếng để xếp lịch chụp CT. Bù lại, bệnh nhân tiếp tục được yêu cầu không được ăn gì, vì đã sát giờ chụp. Người phụ nữ cho biết sẽ cố nhịn đói, miễn là được chụp sớm.

Nhân viên y tế khoa Chẩn đoán hình ảnh chia sẻ, sáng nay (5/9) 2 máy chụp CT của khoa đều bất ngờ bị hư. Khoa buộc phải chuyển bệnh nhân có chỉ định chụp chiếu liên quan sang khoa Xạ trị, nên phải chờ bệnh nhân ở khoa kia làm xong, dẫn đến dồn ứ.

Những trường hợp đăng ký sớm sẽ được giải quyết trong khoảng 12h-1h, trễ phải sang chiều hoặc kéo dài hơn. "Tùy theo từng trường hợp, bệnh nhân chụp CT (có cản quang) sẽ được hướng dẫn nhịn ăn 3-6 giờ trước khi thực hiện. Trừ sữa ra, các loại nước khác bệnh nhân có thể uống", nhân viên y tế giải thích.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 3

Xế trưa 5/9, dọc hành lang khoa Chẩn đoán hình ảnh vẫn còn hàng dài người ngồi chờ đợi (Ảnh: Biên Thùy).

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM xác nhận với phóng viên Dân trí, thời gian qua có tình trạng hư hỏng máy CT, và bệnh viện đã tiến hành sửa chữa.

Theo đó, Bệnh viện Ung bướu TPHCM có các hệ thống máy chụp CT-Scanner 64 lát cắt và 128 lát cắt, với công suất phục vụ mỗi máy là 50-60 bệnh nhân/ngày, nếu chạy liên tục. Nhưng các máy CT tại đơn vị đều đã cũ, thường hư hỏng.

Để giải quyết tình trạng này, bệnh viện đã mua gói bảo trì full (thay vì đấu thầu bảo trì từng phần  như trước). Khi máy hư, hãng sản xuất sẽ nhanh chóng đem toàn bộ linh kiện vào viện lắp ráp, sửa chữa ngay.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 4

Lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TPHCM cho biết, để đáp ứng nhu cầu của người bệnh phải đầu tư thêm máy CT (Ảnh: Biên Thùy).

"Sáng vào bệnh viện, chờ đến chiều chụp được là mừng rồi. Bệnh nhân đông quá mà. Để đáp ứng nhu cầu của người bệnh thì phải đầu tư thêm, nhưng không đơn giản.

Giá để đầu tư cho mỗi máy hiện nay lên đến 40 tỷ đồng, và phải đáp ứng các điều kiện như an toàn bức xạ, chứ không đơn thuần là mua máy về để chụp", vị trên cho biết.

Theo Sở Y tế TPHCM, mỗi ngày bệnh viện Ung Bướu TPHCM tiếp nhận 4.700-4.800 bệnh nhân đến khám, 1.000-1.100 bệnh nhân điều trị ngoại trú bằng hóa trị hoặc xạ trị trong ngày và 800-900 ca nội trú. Trong đó, có 84% bệnh nhân đến từ các tỉnh, thành trong cả nước, tăng 10% so với trước đây.

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều - 5

Mỗi ngày, lượng người vào khám và điều trị ở Bệnh viện Ung bướu TPHCM rất đông (Ảnh: Biên Thùy).

Bệnh viện đã triển khai nhiều giải pháp để hạn chế việc chờ đợi của bệnh nhân, như triển khai tiếp nhận và khám bệnh sớm, tăng cường tần suất xạ trị và tổ chức mổ ngoài giờ hành chính.

Vào cuối tháng 10/2023, máy MRI tại cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu TPHCM cũng đột ngột hư hỏng sau hơn 3 năm đưa vào sử dụng, khiến nhiều bệnh nhân phải tạm chuyển sang nơi khác chụp chiếu.

" alt="Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều" width="90" height="59"/>

Bệnh viện Ung bướu TPHCM hư máy CT, bệnh nhân cố nhịn đói, chờ đến chiều

Thì ra đàn ông vẫn tự cho mình cái quyền “ăn tạp”, “ăn bậy”, “ăn cơm trước kẻng” còn phái đẹp thì cứ phải hoàn toàn trinh trắng cho đến đêm tân hôn?

Nói chuyện một lúc  mới biết anh ta đã trải qua 3 mối tình mà cuộc tình nào cũng “đi đến tận cùng” cả. Thế mà bây giờ lấy vợ vẫn kén gái trinh. Lấy đâu ra nhiều gái trinh thế cho anh ta lấy khi cứ yêu lại đòi "tới bến"?

Tỷ lệ nữ giới trong các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay ngang hàng với nam giới. Nhiều ngành nghề mà trước đây cho rằng chỉ kén đàn ông như phi công, lái xe, kỹ sư kỹ thuật… giờ chị em cũng không hiếm.

Hiện nay, nam và nữ đều được đào tạo như nhau, phụ nữ ngày nay có thể làm được tất cả những gì mà nam giới làm được từ kỹ sư bác sĩ đến Thủ tướng, Tổng thống, thậm chí cả Bộ tưởng Bộ quốc phòng.

Nhưng rõ ràng trong lĩnh vực yêu đương, hôn nhân gia đình, thậm chí cả chuyện tình dục, còn lâu mới có bình đẳng. 

Dư luận xã hội hiện nay còn đầy định kiến. Một anh con trai thay người yêu như thay áo còn khoe là mình “có số đào hoa”. Nhưng một người con gái cứ thử thế xem, lập tức họ bị chụp ngay cho cái mũ “lẳng lơ”, nếu chưa phải là những cái mũ khác còn nặng hơn nhiều.

Ngay trong phái nữ cũng có nhiều người chấp nhận sự bất bình đẳng như là một điều dĩ nhiên phải thế. Chẳng hạn chỉ có nam giới có quyền chủ động trong chuyện tỏ tình, còn phụ nữ không được "cầm đèn chạy trước tàu hoả". Tức là ngày nay vẫn nghĩ chỉ có "trâu đi tìm cọc chứ cọc không được đi tìm trâu", phụ nữ vẫn là bông hoa để ong bướm đến tìm mà không được quyền đi tìm ong bướm.

Ai làm khác đi là "ngược đời", thử hỏi như thế có bình đẳng không?

Đến cả những giây phút vợ chồng trong chốn phòng the, nam giới cũng là người “dẫn dắt cuộc chơi”, còn phái yếu đóng vai trò thụ động. Còn nhiều thí dụ khác nữa khó có thể kể hết.

Nói chung trong quan niệm yêu đương của chúng ta, phụ nữ bao giờ cũng là người chịu thiệt thòi, không được ngang hàng với nam giới.

Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại tình, cho đến nay cái quan niệm: “Trai anh hùng năm thê bảy thiếp. Gái chính chuyên chỉ có một chồng” dường như vẫn ám ảnh trong đầu óc nhiều người. Không ít ông chồng vẫn nghĩ đàn ông “bồ bịch” là chuyện thường, có thể tha thứ được nhưng vợ thì không.

Tháng trước tôi mới tư vấn cho một anh bỏ nhà đi xây nhà khác ở với nhân tình, bị vợ theo dõi đến tận nơi bắt quả tang còn cãi rằng đó chỉ là “vui chơi với gái qua đường” nhưng vẫn tròn trách nhiệm với vợ  con là được.

Trong khi vợ đi học khiêu vũ thì anh ta đến tận nơi bắt về không cho học vì gái có chồng không có nhảy nhót gì hết. Chị ta ức quá đòi ly hôn nhưng mẹ đẻ cũng khuyên rằng đàn ông thời nào chẳng thế, ghen tuông làm gì, lơ đi cho yên cửa yên nhà.

Điều này không chỉ diễn ra ở nước ta mà ở cả nhiều nước phát triển trên thế giới.

Theo khảo sát của nhà tâm lý học Mỹ, Bonnie Eaker Weil chuyên gia về hôn nhân và gia đình của Hoa Kỳ, khoảng 50 - 70% đàn ông ngoại tình, trong khi con số ấy ở phụ nữ chỉ bằng một nửa, khoảng 25 - 40%.

Các nhà khoa học đưa ra nhiều cách lý giải về hiện tượng này. Người ta cho rằng trong vài thập kỷ gần đây ngày càng nhiều người thất vọng với hôn nhân, khiến cho tỷ lệ ngoại tình gia tăng và cùng với nó, tỷ lệ ly hôn cũng gia tăng.

Ngoại tình như một cách “cơi nới” để cố gắng níu giữ ngôi nhà hôn nhân đã quá chật chội, cả hai cùng thấy bức bối. Khi kinh tế càng phát triển thì nhu cầu hưởng thụ của con người càng cao và càng phức tạp. Sự khác nhau trong các nhu cầu càng xa thì mâu thuẫn càng nhiều, so với khi cuộc sống còn đơn giản.

Sở dĩ nam giới ngoại tình nhiều hơn còn vì so với phụ nữ họ có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn vì họ họ ít phải làm nội trợ và chăm sóc con cái hơn. Nói chung họ có thời gian sống ngoài gia đình và tham dự những cuộc vui và giao tiếp nhiều hơn.

Ngày nay nam nữ cùng làm việc, cùng vui chơi giải trí, cùng đi công tác xa với nhau là thường, đôi khi còn ăn sáng, ăn trưa cùng nhau. Họ trở nên những người bạn khác giới thân thiết và từ tình bạn đến tình yêu đâu phải con đường xa lạ?

Thế nhưng nam giới ngoại tình vẫn dễ được tha thứ hơn chỉ bởi lý do “đàn ông mà” nhưng nếu phụ nữ dính vào tội ấy bị gọi là “lăng loàn”, “mất hết không còn gì” và không thể tha thứ được.

Thế thì bình đẳng ở đâu khi mà cùng một tội lỗi người này được tha thứ còn người kia phải trừng phạt thật nặng chỉ vì họ là đàn ông hay đàn bà?

Yêu nhau mặn nồng nhưng bạn trai vẫn tìm gặp đàn ông vì cơn 'say nắng'

Yêu nhau mặn nồng nhưng bạn trai vẫn tìm gặp đàn ông vì cơn 'say nắng'

Em chấp nhận quá khứ và cả giới tính 'mập mờ' của bạn trai vì em yêu anh ấy. Nhưng có lẽ anh ấy không trân trọng mối lương duyên này.

" alt="Nhân ngày 8/3: Đàn ông yêu cô nào cũng đòi 'hết mình', lấy lại đòi 'gái trinh'" width="90" height="59"/>

Nhân ngày 8/3: Đàn ông yêu cô nào cũng đòi 'hết mình', lấy lại đòi 'gái trinh'

Ngày 29/4, anh Lụm 38 tuổi và con hiện đang ở trọ tại phường Phước Long A, Quận 9, TP.HCM đi bán vé số sau gần một tháng ‘thất nghiệp’. Xe buýt chưa hoạt động, 5 giờ sáng, anh được con gái 12 tuổi dẫn đi bán gần chỗ ở. 11 giờ trưa, số vé được bán hết, hai cha con nắm tay nhau đi bộ về giữa trời nắng mà mồ hôi nhễ nhại, quần áo bám đầy bụi đất.

{keywords}
Anh Lụm. 

Vừa bước vào căn phòng rộng 10m2, trong con hẻm nhỏ đường Đỗ Xuân Hợp, anh Lụm khoe: ‘Hôm nay, cha con tôi bán được 100 tờ vé số. Tôi định chiều đi bán nữa, nhưng con bé đang bị cảm nên phải nghỉ’, ông bố quê ở xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận nói.

Anh Lụm bị mù từ năm 12 tuổi, sau một tai nạn. 16 năm trước, anh lấy vợ, sinh lần lượt ba con gái 15 tuổi, 13 tuổi và 12 tuổi. ‘Con gái út của tôi được 2 tuổi, cô ấy bỏ đi, để tôi với ba con nhỏ. May mắn, tôi có bố mẹ, anh chị em trong nhà hỗ trợ mới vượt qua được những ngày khó khăn’, giọng buồn, ông bố ba con kể về hoàn cảnh gia đình mình.

Ông bố sinh năm 1982 cho biết, những ngày cả ba con gái còn nhỏ, có chút năng khiếu về đàn, hát, anh đăng ký học một khóa chơi đàn ghi ta rồi đi đàn, hát trong đám cưới. ‘Công việc đó có thu nhập không cao, nhưng nó giúp tôi nuôi được ba con gái’, anh Lụm nói.

{keywords}
Cây đàn và giỏ sách giúp anh Lụm và con gái đi bán vé số.

Ba năm trước, công việc hát đám cưới thất thu, anh để hai con gái lớn ở quê đi học, tự chăm sóc cho nhau, còn mình đưa con gái út – bé Lan 12 tuổi vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề bán vé số. Hằng ngày, anh được con gái nắm tay dẫn ra đường bắt xe buýt đến phà Cát Lái, Quận 2. Tại đây, cha vừa đàn vừa hát, con cầm xấp vé số đi mời khách.

‘Hai con gái lớn của tôi xa mẹ từ nhỏ nên biết tự lập. Từ khi bố và em đi làm xa, hai đứa đi học về là chăm gà vịt, vườn cây, nấu cơm ăn. Hôm nào rảnh, con bé lớn đi cắt rễ, bóc vỏ hành cho cơ sở gần nhà nên cũng thêm chút tiền ăn cá.

{keywords}
Hai bao gạo anh Lụm được đoàn từ thiện, mạnh thường quân đến tặng trong những ngày sống giãn cách xã hội.

Ở trong này, hai cha con tôi được nhiều người thương nên ngày nào bán cũng hết. Mỗi tháng, tôi có thu nhập hơn 6 triệu đồng. Tiền nhà trọ thì có hai đứa em vào làm bảo vệ, làm vệ sinh phụ thêm nên cũng dư một ít gửi về cho hai con ở quê’, anh Lụm kể về cuộc sống của mình.

Khi dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, cùng quyết định cách ly xã hội được thực thi, hai cha con anh Lụm phải tạm nghỉ việc từ ngày 31/3. Ban đầu, anh định bắt xe về quê để bốn cha con có rau ăn rau, cháo ăn cháo, nhưng xe khách đã ngưng hoạt động.

{keywords}
Con gái út anh Lụm mỗi ngày nắm tay cha đi bán vé số. Vì không có hộ khẩu Sài Gòn và kinh tế của cha khó khăn, hiện em đang theo học ở một lớp học tình thương gần chỗ ở.

‘Thất nghiệp mấy ngày dịch, thu nhập không có, tiền dự trữ cũng không nhưng cuộc sống của cha con tôi không đói. Các đoàn từ thiện tặng cho tôi 20 kg gạo, hai thùng mì tôm, dầu ăn, nước mắm, nước rửa tay, khẩu trang. Hôm nào đi chợ được, bữa ăn của cha con tôi cải thiện một chút. Còn không, hai cha con cắm nồi cơm, pha gói mì rồi trộn vào nhau ăn. Ăn vậy, nhưng tôi thấy rất ngon miệng’, đưa tay chỉ vào những món quà được các mạnh thường quân, đoàn từ thiện tặng, anh Lụm nói bằng giọng biết ơn.

Ngày 20/4, anh Lụm được UBND phường Phước Long A gửi giấy mời lên nhận 750 ngàn đồng tiền hỗ trợ cho người bán vé số trong những ngày nghỉ việc vì giãn cách xã hội.

Anh cho biết, số tiền này dù không lớn, nhưng đã giúp cuộc sống của bốn cha con anh đỡ hơn. 'Hôm nghe thông báo đến nhận tiền, tôi vui lắm. Cảm ơn Nhà nước, cảm ơn các mạnh thường quân, các đoàn từ thiện đã giúp cha con tôi đi qua mùa dịch nhẹ nhàng hơn.

Giờ, tôi mong mình sẽ có sức khỏe, được nhiều người thương để có thể bán được nhiều vé số kiếm tiền nuôi con', ông bố ba con bày tỏ.

Bà chủ tiệm tóc khiến người trong 'xóm giang hồ' Sài Gòn phải gật đầu chào

Bà chủ tiệm tóc khiến người trong 'xóm giang hồ' Sài Gòn phải gật đầu chào

Khi thấy khẩu trang y tế khan hiếm, giá bị đẩy lên cao, bà Mì đi mua vải, học may rồi tự may khẩu trang mang tặng cho người nghèo.  

" alt="Anh vé số mù: Được nhiều người quan tâm, ăn cơm chan mì tôm cũng thấy ngon" width="90" height="59"/>

Anh vé số mù: Được nhiều người quan tâm, ăn cơm chan mì tôm cũng thấy ngon